Thursday, 25 Apr 2024
Tiền tệ

Tổng hợp các loại tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt Nam từ trước đến nay

Siêu tầm tiền cổ đang là một thú chơi của không ít người. Việc sở hữu đầy đủ các loại tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt Nam từ trước đến nay có thể giúp bạn trở nên giàu có nếu như bộ siêu tập này được nhiều người để ý và tìm mua. Và ngay sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn lịch sử phát triển của tiền tệ Việt Nam thông qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, cùng tìm hiểu ngay nhé!

Khái quát về tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt

Tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt được biết đến chủ yếu là tiền xu được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10 khi đó nước ta lấy niên hiệu là Đại Cồ Việt. Các loại tiền cổ được ra đời dựa và đồng tiền cổ Trung Quốc và được sử dụng để làm vật trung gian trong các giao dịch mua bán và trao đổi hàng hóa.

Trong đó, có các loại tiền xưa, tiền cổ được giới thiệu trong các tư liệu lịch sử nhưng lại không được chứng minh bởi các nhà khảo cổ học hoặc nó chưa được tìm ra do đã ngừng sử dụng cách đây thời gian quá dài. Và các loại tiền cổ Việt Nam qua các thời kỳ đều có những đặc điểm chung gồm: [content_block id=1504 slug=ads-giua-1]

Mặt trước của tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt Nam

100% các loại tiền cổ được phát hiện trong nước đều được làm bằng kim loại với dạng hình tròn và có lỗ vuông ở chính giữ dùng để sâu chuỗi nhằm mục đích cất giữ cũng như bảo quản. Mặt trước có các chữ Hán thể hiện chính niên hiệu của các vị vua tại thời điểm đồng tiền có giá trị lưu hành.

Tiền thường có viền tròn và viền bao quanh lỗ vuông thường là các đường nổi. Mục đích được tham khảo là để giảm bớt sự hao mòn của các chữ trên tiền cổ xưa. Bên cạnh đó, các chữ in trên tiền xu ở mặt trước có thể biết theo chiều thuận kim đồng hồ hoặc là viết để bạn đọc chéo sẽ ra ý nghĩa.

Xem thêmCác loại tiền xu cổ Trung Quốc

Mặt sau của tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt Nam

Mặt sau của tiền xu cổ thường không có chữ hay hoa văn họa tiết gì. Tuy nhiên, nếu nó có các chi tiết được in trên đó thì thường là biểu thị của một số điều sau:

  • Triều đại nhà vua như Đinh, Lê, Tiền Lê, Trần…
  • Năm phát hành của đồng tiền như Nhâm Tuất, Qúy Tỵ…
  • Nơi đúc tiền như Hà Nội hoặc Sơn Tây, Công cho Bộ Công…
  • Thể hiện chính pháp công bằng như chữ Chính ở mặt sau tiền…
  • Hoặc cũng có thể là các chi tiết thể hiện trọng lượng tiền và giá trị ấn định… [content_block id=1508 slug=ads-giua-2]

Kích thước và trọng lượng của tiền cổ Việt Nam

Kích thước tiêu chuẩn của các loại tiền su, tiền cổ Việt được phát hiện đều ở mức từ 22mm- 24mm, những đồng lớn có đường kính 25 – 26mm hoặc 18 – 20mm. Kích thước của lỗ vuông ở chính giữa trung bình vào khoảng 5 mm hoặc 7 mm. Chiều dày của mỗi đồng tiền đạt từ 0,5 đến 1 mm.

Với kích thước như vừa nêu trên thì  trọng lượng tiền xu kim loại thường rơi vào khoảng 3,5 – 4 gram là vừa phải. Và có đồng tiền nặng nhất sẽ đạt từ 6,2 gram. Chính vì thế, một người có thể mang trên người một lúc nhiều đồng tiền xu mà không hề cảm thấy nặng hay vướng víu khó chịu.

tien-xua-tien-xu-tien-co-viet-nam
Các loại tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt Nam

Phân loại các dạng tiền cổ xưa của Việt Nam

Phân loại tiền xu của Việt Nam theo tên gọi

Mỗi đồng tiền khác nhau phù hợp với một thời kỳ phát triển khác nhau. Và từ khi ra đời đến nay nay tiền xu đã có những tên gọi cơ bản sau:

  • Thông bảo là đồng tiền thông dụng nhất
  • Nguyên bảo là đồng tiền mới đầu tiên
  • Đại bảo và đồng tiền có giá trị lớn
  • Vĩnh bảo là đồng tiền lưu thông mãi mãi
  • Chí bảo là đồng tiền cao quý nhất
  • Chính bảo là đồng tiền tiền chính thống
  • Cự bảo là đồng tiền có giá trị to
  • Trọng Bảo là đồng tiền trọng yếu…

Ngoài ra, tiền xu còn có nhiều tên gọi khác nhau nhưng đây là những tên gọi được dùng phổ biến nhất. Sau các triều đại phát hành tiền xu thì tên gọi của tiền cổ sẽ có sự thay đổi nhưng về bản chất và ý nghĩa thì tiền vẫn giống nhau với giá trị là vật để làm trung gian mua bán, trao đổi hàng hóa.

Thảm khảoCách xin tiền đàn ông khéo léo

Phân biệt tiền xu cổ Việt Nam theo mệnh giá

Tiền cổ, tiền xu Việt Nam qua các thời kỳ thường chỉ có một mệnh giá, đó là 1 văn. 1 bách tiền chính là 1 xâu tiền gồm nhiều đồng 1 văn tiền. Ngoài ra, sau đó tiền xu còn có các mệnh giá lớn hơn như hào, đồng, chinh, cắc… Tuy nhiên, những loại tiền này lại không được siêu tầm nhiều hiện nay bởi lịch sử chưa lâu dài như đồng 1 văn tiền.

Phân loại tiền xu cổ xa xưa theo chất liệu làm tiền

Tiền cổ làm bằng đồng

Đây là dạng kim loại thông dụng nhất trong sản xuất tiền xu, tiền cổ. Hợp kim gồm đồng gồm thêm kền, sắt, thiếc… Tỷ lệ các chất chênh nhau khá nhiều trong đó đồng chiếm tỷ lệ cao nhất. Tiền đồng thường có độ bền cao, dễ bảo quản khi không xảy ra tình trạng hoa mòn hay han gỉ.

Tiền đúc bằng kẽm

Dạng nguyên liệu phổ biến thứ 2 trong sản xuất tiền xu cổ và phổ biến từ thế kỷ 17 trở về sau. Đồng tiền bằng kẽm được dùng phổ biến và tinh xảo nhất dưới thời nhà Nguyễn bởi triều đại này đã biết tinh luyện kẽm hoặc mua kẽm nguyên chất từ nước ngoài mà đúc tiền cho dân sử dụng

Tiền đúc bằng chì

Tiền đúc bằng chì còn gọi là Duyên tiền được làm từ hợp kim giữa chì và một số kim loại khác. Đồng tiền này có các đặc điểm là mềm nên dễ bẻ cong, nhẹ và có màu đen đặc trưng. Hiện nay các nhà lịch sử học đã nhận diện được hơn 400 mẫu tiền làm bằng chất liệu chì qua các thời kỳ.

Tiền đúc bằng sắt

Thiết tiền là tên dùng để chỉ tiền làm bằng sắt. Đồng tiền này được phát hành lần đầu tiên vào thời nhà Mạc với vua Mạc Đăng Dung. Tiền sắt được đánh giá không cao bởi khả năng rỉ sét và đây chính là lý do tại sao các đồng tiền cổ, tiền xu thời xưa làm bằng sắt được phát hiện đều không còn nguyên vẹn như các chất liệu khác.

Một số các chất liệu khác

Tiền đúc bằng vàng chỉ dùng cho vua chúa bởi giá trị rất cao. Tiền cổ đúc bằng bạc thường dùng để ban thưởng cho quan lại. Và cuối cùng là tiền giấy được phát hành tại thời nhà Hồ…

Nên xem thêm: Chất liệu titan là gì

Giá trị của các loại tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt Nam

Hiện nay, các loại tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt Nam không còn giá trị lưu thông hàng hóa. Chúng cũng đã không được sản xuất từ khi tiền giấy ra đời từ thời nhà Hồ. Tuy nhiên, nhưng loại tiền này vẫn đang được tìm kiếm ra nhiều và nó thường xuất hiện trong những bộ siêu tầm đồ cổ của những người sành đồ cổ.

Giá trị của tiền cổ càng cao khi thời gian tồn tại của nó càng lớn. Chính vì thế, việc sở nhiều đồng tiền kim loại cổ bạn có thể đang có một gia tài lớn đấy nhé. Và xu hướng tìm mua và chơi tiền xu đang là một hot trends ở mọi lứa tuổi. Trên đây là một vài chia sẻ về “Các loại tiền xưa, tiền cổ, tiền xu của Việt Nam từ trước đến nay” hi vọng nó sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc siêu tập và mua bán tiền cổ các loại.

Xem thêm: